dimanche 16 octobre 2011

Extrait

Le mal de la langue frse
 “Ce sont les Anglais qui ont inventé le mot gallomanie – du latin Gallus («Gaulois») et manie, ce qui signifie «tendance à admirer aveuglément tout ce qui est français» – pour identifier cette mode qui avait saisi l'Europe aristocratique.” (1)

L’apparition du mot “gallomanie”, qui suffit pour savoir un age d’or de la langue francais dans l’histoire, a l’epoque “un aristocrate qui se respectait se devait de parler le français et c'était presque une honte que de l'ignorer” (2). Au fil du temps, l’evolution de la societe, du monde, des humains et evidement l’histoire, “le francais ne tient plus la place et ne joue plus le role qui etaient les siens autrefois” - extrait de l’article, comme son auter Jean d’Ormesson (de l’Academie frse) a ecrit: “notre langue (le francais) se porte mal”. Son article et le sujet “le mal du firs” est ecrit en 1991 mais au present ce question existe encore.

(1)(2): Extrait d’un texte de “Tresor de la langue francaise au Quebec” sur l’internet.

(Mon extrait)

       Kết quả cả ngày nghỉ-bão táp mưa sa của tôi, mưa đúng hơn 2 tiếng đồng hồ với cường độ "gió mạnh trên cấp 11 đến cấp 12, trong cơn giông có kèm theo lốc xoáy", cái này thì cũng không rõ, cả ngày nay ăn chực nằm chờ ở trong cái phòng ốc bé tí teo, hết phở gói đến bánh quy, cà phê trà lọc đủ rồi, thèm tí đồ mặn rồi. Thêm nữa, mất nước vì nhà tắm đang sửa, hạnh phúc dâng trào: chưa tắm, chưa đánh răng, cả ngày chưa rửa mặt.
     Đi chép bài rồi đi ngủ, sáng mai dậy nhận tin nhắn báo nghỉ học, há há! 
     Je suis rêveuse! Jajaja!

     Nước theo đường dây mạng chạy xuống tận mặt bàn rỏ tong tong. Và dây mạng thì vẫn cắm vào máy. Thế nên giờ phải có một cái giẻ lau bẩn bẩn ngự trên bàn, gác vào dây mạng. Chẹp. Vẫn chưa thèm chép. 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire